Thứ Bảy, 25 tháng 8, 2012

Chiến Hạm Nổ Tung , Phim Bản Tình Ca Mùa Đôngv vietsub online, Xem Phim Chiến Hạm Nổ Tung , Phim Chiến Hạm Nổ Tung ,Tập 1/2/3/4/5/6/7/8/9/10/11/12/13/14/15/16/17/18/19/20/21/22/23/25/24/26//27/28/29/30 End tập cuối

Chiến Hạm Nổ Tung
Chiến Hạm Nổ Tung   , Phim Bản Tình Ca Mùa Đôngv vietsub online, Xem Phim Chiến Hạm Nổ Tung  , Phim Chiến Hạm Nổ Tung  ,Tập 1/2/3/4/5/6/7/8/9/10/11/12/13/14/15/16/17/18/19/20/21/22/23/25/24/26//27/28/29/30  End tập cuối
Anh hùng Nguyễn Thị Lợi (tên thật là Trần Thị Lời, sinh năm 1911, quê ở xã Châu Phú, huyện Gia Phú, nay thuộc tỉnh An Giang) là nhân vật điển hình của người phụ nữ Việt Nam yêu nước thời kháng chiến chống Pháp. Chị cũng như bao người phụ nữ nông dân Nam Bộ bình thường, bế con từ Châu Đốc ra Bắc tìm chồng, chị liên tục phải gánh chịu những nỗi đau: đứa con bị đạn pháo của thực dân Pháp bắn chết ngay trên tay ở miền Trung, gia đình chồng hắt hủi, chồng phụ bạc... Hai lần toan tự vẫn nhưng được bà con và các chiến sĩ công an, trong đó có Trưởng ty Công an Thanh Hóa cứu. Từ một người phụ nữ bất hạnh, chị được giác ngộ, tôi luyện trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc và lập chiến công. Ghi nhớ công lao, ngày 3-8-1995, nữ điệp báo Nguyễn Thị Lợi được Nhà nước truy tặng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Để xây dựng đậm nét hình tượng nhân vật anh hùng Nguyễn Thị Lợi, nhà biên kịch Nguyễn Xuân Hải đã tìm tòi, hư cấu thêm rất nhiều tư liệu. Trong tiểu thuyết "Câu lạc bộ chính khách”, vì tư liệu có hạn nên nhà văn Lê Tri Kỷ chỉ viết có vài chục dòng về Nguyễn Thị Lợi. Bối cảnh phim diễn ra trong khoảng thời gian từ 1948 đến 1950. Thời điểm này, chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông của ta giành thắng lợi, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược: Lôi kéo Bảo Đại lập chính phủ bù nhìn; dựa vào lực lượng quốc gia kháng chiến không cộng sản để tăng cường lực lượng chống lại cộng sản. Lực lượng tình báo quân sự Pháp đã lôi kéo được một số người như Bảy Viễn, Năm Lửa (tức Trần Văn Soái), Nguyễn Văn Thành... từ hàng ngũ Quốc gia những người kháng chiến về với chúng. Để đối phó, tình báo cách mạng đã dựng lên Phục Việt Cách mạng Đảng, với danh nghĩa là lực lượng quốc gia kháng chiến chống Pháp không cộng sản, song hành cùng Việt Minh ở khu 4. Người đảm nhiệm vai trò Ủy viên Trung ương Đảng này là Văn Hoàng, vốn là Trưởng ty Công an Thanh Hóa nhưng vì lý do "không phải Đảng viên Cộng sản đã phải về với Phục Việt”. Người thứ 2 là Trúc Lâm, vốn là Đội trưởng Đội hành động của Ty Điệp báo Trung ương đóng giả là một quân nhân vi phạm kỷ luật, bị truy nã. Chỉ mấy tháng hoạt động ở nội thành, trong nanh vuốt của kẻ thù, Văn Hoàng và Trúc Lâm đã trở thành những chính khách chiếm được sự cảm tình của Bảo Đại và khá nhiều nhân vật có tiếng trong chính quyền bù nhìn. Văn Hoàng được giữ chức Quốc vụ khanh của Bảo Đại (tương đương hàm Bộ trưởng). Trúc Lâm được phong hàm Đại úy Liên hiệp Pháp, tháp tùng cho Văn Hoàng. Từ việc "leo cao, chui sâu” ấy, hai chiến sĩ điệp báo đã lần lượt phá được âm mưu tấn công vào vùng tự do của quân đội Pháp cũng như gây chia rẽ nội bộ trong hàng ngũ địch. Đến năm 1950, trước tình thế cách mạng mới, Ty Điệp báo đã phải thay đổi phương thức "leo cao, chui sâu” bằng phương án đánh đắm chiến hạm Amyot d'Invill (một trong những chiến hạm lớn nhất của Pháp tại Thái Bình Dương thời đó). Nữ điệp báo Nguyễn Thị Lợi trong tổ A13 "vào vai” phu nhân ngài Quốc vụ khanh Văn Hoàng mang tài liệu đặc biệt của Phục Việt về nội thành và đảm nhiệm vai trò mang thuốc nổ lên chiến hạm. Rạng sáng ngày 27-9-1950, chiến hạm Amyot d'Invill đậu ngoài khơi để đón phu nhân "Quốc vụ khanh” như kế hoạch. Sau khi bố trí xong nơi nghỉ và đưa valy đựng thuốc nổ vào vị trí, các điệp viên và một số ngư dân Thanh Hóa chèo thuyền vào bờ. Sau 30 phút dời đất liền, chiến hạm Amyot d'Invill đã nổ tung, nhiều tên lính và sỹ quan Pháp cùng hàng trăm tấn vũ khí, quân trang, quân dụng bị nhấn chìm. Nguyễn Thị Lợi đã anh dũng hy sinh.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét